Bước tới nội dung

Hưng phấn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vui chơi có thể làm tăng cảm giác thích thú và hưng phấn, như cô bé đang nghịch tuyết này

Hưng phấn (tiếng Anh: euphoric, hay là phởn phơ, phê) là một trải nghiệm (hay tác động) vui sướng hoặc kích động và cảm giác hạnh phúc mãnh liệt.[1][2] Trạng thái này ít có được trong các hành vi bình thường của con người, đôi khi gây ra bởi việc sử dụng các loại thuốc tác động đến thần kinh. Một số hành vi tự nhiên, chẳng hạn như các thời điểm đạt cực khoái trong hành vi quan hệ tình dục hay tâm trạng giành chiến thắng của vận động viên, có thể gây ra trạng thái hưng phấn ngắn. Trạng thái hưng phấn cũng có thể diễn ra trong quá trình thiền định nghi lễ tôn giáo.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Bearn J, O'Brien M (2015). “Chapter Ten - "Addicted to Euphoria": The History, Clinical Presentation, and Management of Party Drug Misuse”. "Addicted to Euphoria": The History, Clinical Presentation, and Management of Party Drug Misuse. Int. Rev. Neurobiol. International Review of Neurobiology. 120. Academic Press. tr. 205–33. doi:10.1016/bs.irn.2015.02.005. ISBN 9780128029787. PMID 26070759. Eating, drinking, sexual activity and parenting invoke pleasure, an emotion that promotes repetition of these behaviors, are essential for survival. Euphoria, a feeling or state of intense excitement and happiness, is an amplification of pleasure, aspired to one's essential biological needs that are satisfied. People use party drugs as a shortcut to euphoria. Ecstasy (3,4-methylenedioxymethamphetamine), γ-hydroxybutyric acid, and ketamine fall under the umbrella of the term "party drugs," each with differing neuropharmacological and physiological actions.
  2. ^ Alcaro A, Panksepp J (2011). “The SEEKING mind: primal neuro-affective substrates for appetitive incentive states and their pathological dynamics in addictions and depression”. Neuroscience and Biobehavioral Reviews. 35 (9): 1805–1820. doi:10.1016/j.neubiorev.2011.03.002. PMID 21396397. S2CID 6613696. Recent human data have demonstrated that the SEEKING brain circuitry, as predicted, is involved in the emergence of a characteristic appetitive affective state, which may be described as "enthusiastic positive excitement" or "euphoria" (Drevets et al., 2001; Volkow and Swanson, 2003) and that do not resemble any kind of sensory pleasure (Heath, 1996; Panksepp et al., 1985) ... However, in our view, cognitive processes, are only one "slice of the pie", and gamma oscillations may be more globally viewed as the overall emotional–motivational neurodynamics through which the SEEKING disposition is expressed, accompanied by a feeling of excitement/eurphoria (not 'pleasure') that is evolutionarily designed to achieve a diversity of useful outcomes

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]